Page 7 - VNDulichBien
P. 7
MÂM CƠM VÀ NGHI THỨC vị và đồ chấm gồm nước mắm, tỏi băm nhỏ,
TRONG BỮA ĂN
ớt tươi, nước tương, muối tiêu chanh hay
Bữa ăn gia đình Việt là mối giao tiếp
thân tình. Khách ngồi bên bàn ăn hoặc muối ớt. Hoa quả tráng miệng thường được
ngồi thành vòng tròn trên tấm phản ở
sàn nhà, các món ăn được xếp ở giữa. mang ra cuối bữa.
Ngoại trừ cơm, mọi người có từng bát
riêng, tất cả các món được ăn chung. TRIẾT LÝ NẤU ĂN
Trong ẩm thực Việt Nam, tất cả các món
ăn được dọn ra cùng lúc và mọi người Phương thức cân bằng âm dương
dùng món theo ý muốn. Theo truyền thường được áp dụng khi chuẩn bị món
thống, người ít tuổi sẽ mời người lớn ăn nhằm đảm bảo có lợi cho sức khỏe.
tuổi ăn trước, phụ nữ thường ngồi bên Theo cách thức này, nguyên liệu và
nồi cơm để xới cơm cho mọi người. hương vị tương phản nhau chiếm vị trí
Khách dùng đũa gắp các món ăn đã quan trọng, hiểu theo cách khác đó là
được xắt thành miếng từ đĩa thức ăn đặc tính “nóng” và “lạnh” của các thành
chung, mỗi lần một miếng, đặt vào bát phần trong món ăn; ví dụ món thịt vịt
cơm trước khi ăn. Để thể hiện sự tôn (tính hàn) ăn vào mùa hè với nước mắm
trọng và chăm sóc lẫn nhau, các thành gừng tỏi (tính ấm), hoặc món gà (tính
viên trong gia đình cũng có thể gắp thức ấm) và thịt lợn (tính nhiệt) thường
ăn cho nhau. được ăn vào mùa đông. Ngoài nguyên
lý cân bằng âm dương, ẩm thực Việt
CÁC MÓN CHÍNH CỦA MỘT Nam còn chịu ảnh hưởng bởi nguyên
BỮA ĂN TỐI GIA ĐÌNH tắc châu Á về năm yếu tố và ngũ hành.
Theo đó, nhiều món ăn Việt sẽ bao gồm
Bữa tối được người Việt xem là bữa quan năm loại gia vị (ngũ vị) tương ứng với
trọng nhất trong ngày và thường được dùng năm cơ quan (ngũ tạng), năm loại dinh
tại nhà. Các món chính của một bữa ăn gia dưỡng (ngũ chất), năm màu (ngũ sắc)
đình bao gồm cơm, món cá hoặc thịt nếu có thể. Khi hoàn thành, bữa ăn phải
(nướng, luộc, hấp, hoặc hầm), món xào, đĩa làm hài lòng cả năm giác quan thông
rau và bát canh. Kèm theo các món ăn là gia qua cách bài trí thức ăn (thị giác), độ
giòn (thính giác), gia vị (vị giác), các loại
rau thơm (khứu giác), kết cấu tương
phản và tính thống nhất (xúc giác).
7