Page 28 - chaovn
P. 28
Khu trưng bày ngoài trời của Bảo tàng nhập niết bàn, 14 tấm bia ghi lại nhiều
là nơi thường diễn ra các hoạt động của tư liệu quý.
các dân tộc như lễ cúng ở nhà người
Dao; chơi đá cầu, ném còn ở nhà người Chùa Kim Liên: được đánh giá là một
Mông; khu nhà mồ của người Cơ Tu; trong những ngôi chùa đẹp còn lưu
đám cưới, đám ma, múa rối nước, hát giữ nguyên vẹn nét kiến trúc chùa cổ.
chầu văn, lên đồng... ở nhà người Kinh. Chùa thờ phật và thờ công chúa Từ
Thắng cảnh hồ Tây Hoa, người đã dạy dân trồng dâu nuôi
Là một quần thể có nhiều di tích thắng tằm, xe tơ dệt lụa. Chùa được xây dựng
cảnh đẹp ở phía Tây Hà Nội, hồ Tây là một năm 1631 ở thôn Nghi Tàm, nay thuộc
đoạn sông Hồng cũ sót lại sau khi sông đã phường Quảng An, quận Tây Hồ.
đổi dòng, có diện tích khoảng 500ha, lớn
nhất trong các hồ của Hà Nội. Con đường Phủ Tây Hồ: thuộc phường Quảng An,
chạy quanh hồ dài 17km, đi qua các địa trước kia là một làng cổ nằm ở phía
danh đường Thanh Niên, Nghi Tàm, Tây Hồ, Đông Hồ Tây. Phủ Tây Hồ thờ bà chúa
Nhật Tân, Bưởi, Thụy Khuê… và xung quanh Liễu Hạnh, một người phụ nữ tài hoa
hồ có các đền chùa đẹp nổi tiếng như Trấn được dân gian tôn làm Thánh Mẫu. Vào
Quốc, Kim Liên, phủ Tây Hồ, đền Quán ngày rằm tháng giêng âm lịch hàng
Thánh... Từ xa xưa nhiều triều đại phong tháng, khách hành hương về đây rất
kiến đã xây dựng cung điện bên hồ Tây đông, xin Mẫu ban cho điều lành và mọi
và hồ Trúc Bạch làm nơi nghỉ ngơi, giải trí. sự may mắn.
Du thuyền trên hồ Tây là thú chơi tao nhã, Làng gốm sứ Bát Tràng
quanh hồ có nhiều di tích thắng cảnh. Ngày Bát Tràng là một làng cổ khoảng 600 năm
nay, quanh khu vực hồ Tây mọc lên nhiều tuổi, nằm bên sông Hồng, cách thủ đô Hà
công trình kiến trúc đa dạng. Nơi đây đã trở Nội hơn 15km về phía Đông Nam, nổi tiếng
thành khu du lịch lớn của Hà Nội. về sản xuất các sản phẩm gốm sứ thủ công.
Hồ Trúc Bạch: ngay cạnh hồ Tây là hồ Trúc
Bạch, hồ này có từ thế kỷ 17; phía Bắc Nghề gốm ở Bát Tràng phát triển cực
hồ có đền thờ Cẩu Nhi gắn với truyền thuyết thịnh vào thế kỷ 16 - 17. Nhiều đồ thờ
dời đô của Lý Công Uẩn. Cùng với hồ Tây, quý giá ở những đình, đền, chùa, miếu
hồ Trúc Bạch tạo thành tổng thể thiên trong cả nước còn đến ngày nay là đồ
nhiên hài hòa làm nên nét đẹp của gốm Bát Tràng. Bát Tràng là một trung
Thủ đô. tâm đồ gốm nổi tiếng của Thăng Long
Đền Quán Thánh: thờ thánh Huyền Thiên xưa và được cả nước biết đến. Ngày
Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần trấn giữ nay du khách có thể tham quan làng cổ
Thăng Long. Đền được xây dựng vào đời với đình làng, các con ngõ nhỏ, nhà cổ,
vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028) tại một địa thế bến thuyền cũng như chợ gốm, các cửa
rất đẹp nằm bên hai hồ là hồ Trúc Bạch hàng, xưởng sản xuất, lò nung.
và hồ Tây. Trong đền có một bức tượng Làng cổ Đường Lâm
đồng đen Trấn Vũ cao lớn uy nghi nặng 4 Đường Lâm ở ngoại ô thị xã Sơn Tây nơi
tấn. Pho tượng đồng đen này là tác phẩm có 8 di tích được xếp hạng cấp quốc gia
nghệ thuật của các nghệ nhân làng đúc và là làng cổ đầu tiên được công nhận di
đồng Ngũ Xã. tích lịch sử cấp quốc gia năm 2006. Làng
Chùa Trấn Quốc: chùa nằm trên một cổ ở Đường Lâm tiêu biểu cho làng Việt
hòn đảo của hồ Tây, là ngôi chùa cổ cổ còn giữ được nhiều đình, chùa, đền,
nhất Việt Nam, được khởi dựng từ thời miếu, cổng làng, cây đa, bến nước, điếm
Lý Nam Đế (544 – 548), chùa đã được canh, nhà thờ họ và những ngôi nhà cổ
trùng tu xây dựng lại nhiều lần. Trong mang đặc trưng của vùng châu thổ sông
chùa có pho tượng quý là phật Thích Ca Hồng. Đường Lâm được ví là “Bảo tàng lối
sống nông thôn, lối sống nông nghiệp”
CHÀO VIỆT NAM | 32